Chú thích Lê_Minh_Đảo

  1. Trung tâm Hành chính tỉnh Gia Định, nay thuộc quận Bình Thạnh, Thành phố HCM
  2. Lê Minh Đảo và nỗi đau sau ngày thăng cấp
  3. Thiếu tá Nguyễn Văn Xinh sinh năm 1923 tại Long An, tốt nghiệp khóa 2 Võ bị Huế. Giải ngũ năm 1964 ở cấp Trung tá.
  4. Thiếu tá Nguyễn Văn Lộc sinh năm 1932 tại Sóc Trăng, tốt nghiệp khóa 5 Võ bị Đà Lạt. Sau cùng: Đại tá Tư lệnh Sư đoàn 106 Biệt động quân (đang hình thành).
  5. Trung tá Nguyễn Văn Ngưu sinh năm 1920 tại Mỹ Tho, tốt nghiệp trường Võ bị Địa phương Nam Việt (Vũng Tàu), giải ngũ ở cấp Đại tá. Sau đó đắc cử vào Thượng viện làm Nghị sĩ trong Quốc hội VNCH.
  6. Trung tá Huỳnh Ngọc Diệp sinh năm 1928 tại Long An, tốt nghiệp khóa 3 Võ bị Đà Lạt. Sau cùng là Đại tá Tỉnh trưởng Phong Dinh.
  7. Đại tá Chung Văn Bông sinh năm 1929 tại Bình Dương, tốt nghiệp khóa 9 Võ bị Đà Lạt.
  8. Tướng Lâm Quang Thơ được cử tái nhiệm Chỉ huy trưởng Trương Võ bị Quốc gia Đà Lạt.
  9. Đại tá Lê Xuân Mai sinh năm 1926 tại Hà Đông, tốt nghiệp khóa 4 Võ bị Đà Lạt.
  10. Đại tá Huỳnh Thao Lược sinh năm 1930 tại Bạc Liêu, tốt nghiệp khóa 3 Võ bị Đà Lạt.
  11. Đại tá Hứa Yến Lến sinh năm 1932 tại Cần Thơ, tốt nghiệp khóa 6 Võ bị Đà Lạt.
  12. Đại tá Ngô Văn Hưng sinh năm 1932, tốt nghiệp khóa 3 Sĩ quan Thủ Đức.
  13. Đại tá Lê Xuân Hiếu sinh năm 1934 tại Thái Bình, tốt nghiệp khóa 10 Võ bị Đà Lạt.
  14. Đại tá Trần Minh Công sinh năm 1933 tại Thừa Thiên, tốt nghiệp khóa 8 Võ bị Đà Lạt.
  15. Đại tá Ngô Kỳ Dũng sinh năm 1935 tại Hải ngoại, tốt nghiệp khóa 14 Võ bị Đà Lạt.
  16. Tám cựu tướng VNCH được trả tự do sau cùng vào năm 1992 chia thành 2 đợt:
    -Đợt 1 (tháng 2/1992):
    Các Chuẩn tướng Phạm Duy Tất, Phạm Ngọc SangMạch Văn Trường.
    -Đợt 2 (tháng 5/1992):
    Các Thiếu tướng Trần Bá Di, Đỗ Kế Giai và Lê Minh Đảo.
    Các Chuẩn tướng Trần Quang KhôiLê Văn Thân,
  17. Gặp Tướng bị 'cải tạo' 17 năm, Nguyễn Hùng, BBC, 17.5.2015
  18. Hồi ký Phạm Duy, tập 3, "Ban hợp ca Thăng Long".
  19. "Gặp tướng bị cải tạo 17 năm"